Tìm kiếm tin tức
Liên kết
 

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ QUỸ BẢO TRỢ TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Ngày cập nhật 27/04/2022

          I. Vị trí, chức năng

          1. Trung tâm Công tác xã hội và Quỹ Bảo trợ trẻ em (gọi tắt là Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, có chức năng tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội; phát triển dịch vụ nuôi dưỡng tự nguyện; phát triển nghề công tác xã hội; tập trung người lang thang trên địa bàn tỉnh; huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong việc chăm lo cho các đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

          2. Trung tâm có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội.

          II. Nhiệm vụ, quyền hạn

          1. Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh, Trung tâm thực hiện việc xây dựng chương trình, kế hoạch tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội dài hạn và hàng năm, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đó.

          2. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác trợ giúp xã hội

          a) Tiếp nhận đối tượng cần sự bảo vệ khẩn cấp; đánh giá các nhu cầu của đối tượng; sàng lọc và phân loại đối tượng;

          b) Tham vấn, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý và phục hồi thể chất cho đối tượng;

          c) Tư vấn và trợ giúp đối tượng thụ hưởng các chính sách trợ giúp xã hội; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác để bảo vệ, trợ giúp đối tượng; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc;

          d) Xây dựng kế hoạch can thiệp và trợ giúp đối tượng; giám sát và rà soát lại các hoạt động can thiệp, trợ giúp và điều chỉnh kế hoạch;

          đ) Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện đặc biệt khó khăn, không tự lo được cuộc sống và không có điều kiện sinh sống tại gia đình, cộng đồng;

          e) Cung cấp dịch vụ điều trị y tế ban đầu;

          g) Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, trợ giúp các đối tượng trong các hoạt động tự quản, văn hóa, thể thao các hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi và sức khỏe của từng nhóm đối tượng lao động sản xuất theo quy định của pháp luật;

          h) Chủ trì, phối hợp với các đơn vị, tổ chức để dạy văn hóa, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển về thể chất, trí tuệ, nhân cách và hòa nhập cộng đồng;

          i) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực;

          k) Quản lý đối tượng được cung cấp dịch vụ công tác xã hội;

          l) Thực hiện các biện pháp phòng ngừa đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bị xâm hại, bạo lực, ngược đãi;

          m) Phát triển cộng đồng, xây dựng mạng lưới nhân viên, tình nguyện viên công tác xã hội;

          n) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện hoặc tự nguyện xin ra khỏi cơ sở trở về với gia đình, tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định cuộc sống.

          3. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em

          a) Khai thác, thu nhận các nguồn đóng góp ở trong và ngoài nước tạo nguồn vốn cho Quỹ Bảo trợ trẻ em. Phát triển nguồn vốn thông qua những hoạt động kinh tế, văn hóa có tính chất từ thiện theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          b) Phối hợp với các cấp, các ngành liên quan, các địa phương, đoàn thể, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án, các hoạt động hỗ trợ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh khó khăn theo quy định của pháp luật và phân cấp;

          c) Tổ chức tuyên truyền các hoạt động của Quỹ Bảo trợ trẻ em và công khai kết quả đóng góp của các nhà tài trợ theo quy định của pháp luật;

          d) Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho công chức, viên chức làm công tác Quỹ Bảo trợ trẻ em và hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em các cấp theo quy định.

          4. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết, cập nhật dữ liệu vào hệ thống dữ liệu và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm cho cơ quan có thẩm quyền theo quy định. Thực hiện truyền thông về tổ chức và hoạt động về trợ giúp xã hội của Trung tâm.

          5. Giải quyết khiếu nại, tố cáo, phản ánh, kiến nghị tiếp công dân theo quy định pháp luật.

          6. Giúp Sở Lao động - Thương binh và Xã hội lựa chọn, tiếp nhận, ký kết hợp đồng thực hiện trợ giúp xã hội với tổ chức, cá nhân có nguyện vọng, đủ điều kiện; cung cấp thông tin giúp Sở Lao động – Thương binh và Xã hội công bố danh sách các tổ chức thực hiện trợ giúp xã hội tại Trung tâm, đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Trung tâm, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định pháp luật.

          7. Trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phê duyệt Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm; tuyển dụng, sử dụng, quản lý viên chức, người lao động của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          8. Chủ động về tài chính, bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của pháp luật và phân cấp; tổ chức việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí và các khoản thu khác liên quan đến hoạt động sự nghiệp của Trung tâm theo quy định của pháp luật và phân cấp.

          9. Thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm.

(Căn cứ Quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 11/11/2021 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế)

Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Thống kê truy cập
Lượt truy cập 249.018
Đang truy cập 50